SỰ KHÁC BIỆT CỦA TẤM CHỊU MÒN 2 THÀNH D-PLATE

Trên thế giới ngày này, tấm chịu mòn không còn là sản phẩm mới. Nó đã được ứng dụng ở nhiều ngành công nghiệp khác nhau trong nhiều năm.

hình-2-2

Tại Việt Nam, cho đến nay, Công ty TNHH Bảo Chi là nhà sản xuất duy nhất các sản phẩm tấm chịu mòn 2 thành phần D-Plate bằng công nghệ hàn đắp cứng. Câu hỏi đặt ra, điều gì tạo nên sự khác biệt giữa D-Plate và các sản phẩm cùng loại. Và dưới đây là câu trả lời:

Kỹ thuật hàn thẳng, không lắc mỏ

 

Trước kia, tấm chịu mòn đươc sản xuất bằng kỹ thuật hàng thuốc hoặc lắc mỏ để tạo ra mối hàn to bản. Nhưng trong qua trình sử dụng loại bề mặt đó đã xuất hiện hiều khuyết điểm. Cụ thể như:

  • Vết nứt bề mặt rộng
  • Tổ chức tế vi thô ráp
  • Rãnh được hàn lớn

Điều này ảnh hướng tương đối đến khả năng chịu mòn của sản phẩm và tạo ra những hạn chế trong khả năng pha cắt, ứng dụng.

Với  kỹ thuật hàn của D-Plate, bề mặt tấm đồng đều, không hạn chế trong phương và chiều khi pha cắt & ứng dụng.

Quy trình hàn đồ gá trụ quay

Với quy trình hàn được gắn trên đồ gá quay dạng trụ ống, điều ngày đồng nghĩa với việc vị trí hàn là hàn leo (Vertical Up). So với hàn sấp, hàn leo làm giảm tương đối tỷ lệ kim loại cơ bản tham gia vào kim loại hàn. Do vậy, lớp hàn đắp giữ được đặc tính của dây hàn. Đặc biệt là đối với những tấm mỏng và hàn 1 lớp.

 

 

Dây hàn lõi thuốc được tối ưu.

Thừa hưởng kinh nghiệm hơn 30 năm sản xuất các loại dây hàn lõi thuốc cho các ứng dụng hàn đắp từ Innovative Alloys (Malaysia), tấm D-Plate cho lại khả năng làm việc tối ưu cho từng trường và điều kiện cụ thể.

 

 

Tiêu chuẩn do mòn ASTM G65

toàn bộ tấm chịu mòn 2 thành phần D-Plate được đánh giá khả năng chịu mòn trên tiêu chuẩn ASTM G65. Một bộ tiêu chuẩn đánh giá gần điều kiện làm việc thực tế nhất của sản phẩm trong môi trường làm việc mà tác nhân gây mòn cơ học lớn (xi măng, khai mỏ, than, quặng…)

 

 

Những đặc tính kể trên, D-Plate đã, đang và tiếp tục là sản phẩm được ưu tiên lựa chọn cho các ứng dụng trong các nhà máy xi măng, mỏ than, nhà máy nhiệt điện và nhà máy thép.

SỰ KHÁC BIỆT CỦA TẤM CHỊU MÒN 2 THÀNH D-PLATE

Trên thế giới ngày này, tấm chịu mòn không còn là sản phẩm mới. Nó đã được ứng dụng ở nhiều ngành công nghiệp khác nhau trong nhiều năm.

hình-2-2

Tại Việt Nam, cho đến nay, Công ty TNHH Bảo Chi là nhà sản xuất duy nhất các sản phẩm tấm chịu mòn 2 thành phần D-Plate bằng công nghệ hàn đắp cứng. Câu hỏi đặt ra, điều gì tạo nên sự khác biệt giữa D-Plate và các sản phẩm cùng loại. Và dưới đây là câu trả lời:

Kỹ thuật hàn thẳng, không lắc mỏ

 

Trước kia, tấm chịu mòn đươc sản xuất bằng kỹ thuật hàng thuốc hoặc lắc mỏ để tạo ra mối hàn to bản. Nhưng trong qua trình sử dụng loại bề mặt đó đã xuất hiện hiều khuyết điểm. Cụ thể như:

  • Vết nứt bề mặt rộng
  • Tổ chức tế vi thô ráp
  • Rãnh được hàn lớn

Điều này ảnh hướng tương đối đến khả năng chịu mòn của sản phẩm và tạo ra những hạn chế trong khả năng pha cắt, ứng dụng.

Với  kỹ thuật hàn của D-Plate, bề mặt tấm đồng đều, không hạn chế trong phương và chiều khi pha cắt & ứng dụng.

Quy trình hàn đồ gá trụ quay

Với quy trình hàn được gắn trên đồ gá quay dạng trụ ống, điều ngày đồng nghĩa với việc vị trí hàn là hàn leo (Vertical Up). So với hàn sấp, hàn leo làm giảm tương đối tỷ lệ kim loại cơ bản tham gia vào kim loại hàn. Do vậy, lớp hàn đắp giữ được đặc tính của dây hàn. Đặc biệt là đối với những tấm mỏng và hàn 1 lớp.

 

 

Dây hàn lõi thuốc được tối ưu.

Thừa hưởng kinh nghiệm hơn 30 năm sản xuất các loại dây hàn lõi thuốc cho các ứng dụng hàn đắp từ Innovative Alloys (Malaysia), tấm D-Plate cho lại khả năng làm việc tối ưu cho từng trường và điều kiện cụ thể.

 

 

Tiêu chuẩn do mòn ASTM G65

toàn bộ tấm chịu mòn 2 thành phần D-Plate được đánh giá khả năng chịu mòn trên tiêu chuẩn ASTM G65. Một bộ tiêu chuẩn đánh giá gần điều kiện làm việc thực tế nhất của sản phẩm trong môi trường làm việc mà tác nhân gây mòn cơ học lớn (xi măng, khai mỏ, than, quặng…)

 

 

Những đặc tính kể trên, D-Plate đã, đang và tiếp tục là sản phẩm được ưu tiên lựa chọn cho các ứng dụng trong các nhà máy xi măng, mỏ than, nhà máy nhiệt điện và nhà máy thép.